Bị hắt hơi sau khi nhìn mặt trời, vì sao con người lại bị giật mình lúc ngủ?,... là những sự thật mà tới tận bây giờ các nhà khoa học vẫn chưa thể có những lý giải xác đáng.

Một số loài động vật có thể khóc vì quá đau đớn nhưng chỉ riêng con người mới có thể khóc để biểu lộ những cảm xúc từ vui cho tới buồn. Nhiều người nghĩ rằng những giọt nước mắt khiến người khác có thể hiểu cảm xúc của người đang khóc và từ đó trở nên đồng cảm. Tuy nhiên, ngoài việc giúp tâm trạng tốt hơn, khóc không có bất cứ lợi ích nào đối với sức khỏe, các nhà khoa học cho biết. Về mặt sinh lý, các nhà khoa học có thể hiểu nhưng chẳng ai có thể khẳng định nguyên nhân của việc con người khóc. Ảnh: Thesurge +6

Một số loài động vật có thể khóc vì quá đau đớn nhưng chỉ riêng con người mới có thể khóc để biểu lộ những cảm xúc từ vui cho tới buồn. Nhiều người nghĩ rằng những giọt nước mắt khiến người khác có thể hiểu cảm xúc của người đang khóc và từ đó trở nên đồng cảm. Tuy nhiên, ngoài việc giúp tâm trạng tốt hơn, khóc không có bất cứ lợi ích nào đối với sức khỏe, các nhà khoa học cho biết. Về mặt sinh lý, các nhà khoa học có thể hiểu nhưng chẳng ai có thể khẳng định nguyên nhân của việc con người khóc. Ảnh: Thesurge

Khi nhìn vào mặt trời, một số người sẽ bị hắt hơi. Hiện tượng này được gọi là Phản xạ hắt hơi liên quan tới ánh sáng. Các nhà khoa học cho rằng hiện tượng này có thể liên quan tới gen nhưng họ lại không thể lý giải tại sao nó xảy ra. Giả thiết thực tế nhất mà họ đưa ra là do mắt và mũi của con người có liên kết với nhau, khi ánh sáng tác động đến mắt, mắt lại tiếp tục tác động gián tiếp tới màng mũi và kết quả cuối cùng là việc hắt hơi. Ảnh: Getty +6

Khi nhìn vào mặt trời, một số người sẽ bị hắt hơi. Hiện tượng này được gọi là Phản xạ hắt hơi liên quan tới ánh sáng. Các nhà khoa học cho rằng hiện tượng này có thể liên quan tới gen nhưng họ lại không thể lý giải tại sao nó xảy ra. Giả thiết thực tế nhất mà họ đưa ra là do mắt và mũi của con người có liên kết với nhau, khi ánh sáng tác động đến mắt, mắt lại tiếp tục tác động gián tiếp tới màng mũi và kết quả cuối cùng là việc hắt hơi. Ảnh: Getty

Vì sao cà chua có nhiều gen hơn của con người? Tới nay, câu hỏi này vẫn còn chờ các nhà khoa học giải đáp. Ảnh: WiseGeek +6

Vì sao cà chua có nhiều gen hơn của con người? Tới nay, câu hỏi này vẫn còn chờ các nhà khoa học giải đáp. Ảnh: WiseGeek

Chúng ta vẫn không thể lý giải chính xác vì sao hộp sọ của con người lại có nhiều xoang rỗng như vậy. Một giả thiết được đặt ra là những xoang này giúp giảm trọng lượng của phần đầu trong khi vẫn giúp bảo vệ chống lại các chấn thương ở mặt. Một giả thiết khác thì lại cho rằng các xoang này giúp hệ thống miễn dịch kháng lại các virus. Dù có nhiều giả thiết đến đâu chăng nữa, vẫn chưa có lý giải khoa học hợp lý về vấn đề này. Ảnh: Oral Answer +6

Chúng ta vẫn không thể lý giải chính xác vì sao hộp sọ của con người lại có nhiều xoang rỗng như vậy. Một giả thiết được đặt ra là những xoang này giúp giảm trọng lượng của phần đầu trong khi vẫn giúp bảo vệ chống lại các chấn thương ở mặt. Một giả thiết khác thì lại cho rằng các xoang này giúp hệ thống miễn dịch kháng lại các virus. Dù có nhiều giả thiết đến đâu chăng nữa, vẫn chưa có lý giải khoa học hợp lý về vấn đề này. Ảnh: Oral Answer

Bạn đã bao giờ bị co rút cơ đột ngột khi đang ngủ tới mức bạn giật mình tỉnh giấc chưa? Nếu đã từng bị, bạn có biết nguyên nhân của hiện tượng (phản xạ mơ ngủ) này hay không? Đây không chỉ là vấn đề của riêng bạn mà ngay cả các nhà khoa học cũng chưa thể giải thích được. Ảnh: Bignuggetnews +6

Bạn đã bao giờ bị co rút cơ đột ngột khi đang ngủ tới mức bạn giật mình tỉnh giấc chưa? Nếu đã từng bị, bạn có biết nguyên nhân của hiện tượng (phản xạ mơ ngủ) này hay không? Đây không chỉ là vấn đề của riêng bạn mà ngay cả các nhà khoa học cũng chưa thể giải thích được. Ảnh: Bignuggetnews

Lý do gì khiến con người chúng ta có khẩu vị khác nhau? Phải chăng là do gen, văn hóa hay những kinh nghiệm khác nhau ở mỗi người. Ảnh: NPR +6

Lý do gì khiến con người chúng ta có khẩu vị khác nhau? Phải chăng là do gen, văn hóa hay những kinh nghiệm khác nhau ở mỗi người. Ảnh: NPR

Mọi thông tin góp ý và chia sẻ cho CHUYÊN MỤC và BÀI VIẾT , xin quý độc giả vui lòng gửi về hòm thư banbientap@tintuc.vn

Let's block ads! (Why?)

Post a Comment

 
Top