Tôi đã mất một bệnh nhân ngày hôm nay. Anh ấy không phải là người đầu tiên, và thật không may, anh ấy chắc chắn cũng không phải là người cuối cùng. Tôi là y tá của phòng cấp cứu từ trước đến nay, nhưng ở New York tôi lại làm việc ở phòng chăm sóc đặc biệt (ICU). Tại thời điểm này, thực sự không có nơi nào trong bệnh viện không phải là ICU, tất cả đều dương tính với Covid-19. Các y tá đang tuyệt vọng chỉnh độ nhỏ giọt những loại thuốc quan trọng được chuẩn và khắc phục sự cố của các lỗ thông hơi.

Tôi đã chăm sóc người đàn ông này ba đêm qua. Trong phòng cấp cứu, tôi hiếm khi giữ bệnh nhân trong một ca làm việc 12 giờ. Toàn bộ thời gian hai tuần vừa qua đã rất khó khăn với anh ấy nhưng đêm qua là tồi tệ nhất.

Tôi đã dành sáu giờ đầu của ca làm việc không rời khỏi phòng của anh ấy. Cuối cùng, với rất nhiều loại thuốc truyền đến mức tối đa, tôi đã cầu xin bác sĩ gọi cho gia đình và cho họ biết.

“Anh ấy sẽ không qua khỏi đâu”, tôi nói. Các bác sĩ thì bận rộn chạy từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác, bị căng kéo bởi những bệnh nhân trong từng giây phút. Tất cả những gì tôi có thể nghĩ là giọng nói của mẹ tôi trong đầu, bà khóc khi tôi lên máy bay: “Những người bệnh ở đó một mình, con hãy chăm sóc họ thật tốt”.

Tôi là người duy nhất trong căn phòng đó trong ba đêm liên tiếp, chiến đấu hết sức để giữ cho người đàn ông ấy sống sót. Bác sĩ đã liên lạc được với gia đình anh ấy. Mọi người xác định rằng khi trái tim anh ngừng đập thì sẽ không shock điện lại nữa, bởi làm thế cũng không cưú vãn được gì.

Cuối cùng, anh ấy đã ra đi. Chỉ có anh ấy, tôi và bạn cùng phòng đang được đặt nội khí quản ở giường bên cạnh. Cánh cửa gỗ bị đóng lại, ngăn nhiễm trùng và cắt đứt chúng tôi ra khỏi phần còn lại của thế giới. Tôi gọi bác sĩ đến và ghi thời điểm anh ấy ra đi. Tôi ước tôi có thể cho gia đình anh ấy biết rằng trong khi họ không thể bên cạnh anh ấy, thì tôi đã làm việc ấy.

Tôi tắt máy bơm (điều kinh khủng là tôi đã phải làm thế nhiều rồi), ngắt kết nối lỗ thông hơi, đưa anh ấy ra khỏi màn hình. Chúng tôi đã không rút ống thở của anh ấy ra trước đấy bởi làm thế sẽ gây nhiều rủi ro cho nhân viên. Tôi gọi người lấy máy trợ thở và họ đến ngay. Nó chỉ là một chiếc máy di động, nhưng có thể cứu sống một người bệnh ở tầng dưới.

CNA đã giúp tôi lau rửa và đặt anh ấy vào một chiếc túi, một thứ xa xỉ chỉ dành cho những người ra khỏi phòng cấp cứu. Ở dưới kia, các cơ thể chồng chất trên cáng một mình, trong khi các bệnh nhân đang chầu trực chờ cái máy trợ thở mà bệnh nhân của tôi vừa tháo ra.

Bệnh nhân của tôi rõ ràng là rất khỏe mạnh trong cuộc sống đời thường. Tôi nhìn vào bức ảnh của anh ấy, bức ảnh mà họ chụp qua máy tính khi không thực sự được chuẩn bị. Một bức chân dung cận cảnh, trông hơi vụng về. Tôi thấy có ông, có bố, có chồng của ai đó. Họ đã không ở đây với anh ấy. Trái tim tôi quặn đau khi nghĩ đến họ.

Tôi gấp chiếc áo len trông già nua, rất dễ thương của anh ấy và đặt nó trong một cái túi với đôi giày lười, đồ đạc của anh ấy. Tôi hỏi nơi để đặt những thứ này. Một đồng nghiệp mở cửa vào một căn phòng bị khóa; túi nhãn được xếp chồng lên trần nhà. Trái tim tôi trùng xuống. Đó là tất cả đồ đạc của một cặp vợ chồng đã qua đời, chờ đợi thành viên của gia đình một ngày nào đó sẽ đến lấy. Vài đêm trước đã có 17 người chết trong một ca.

Những bệnh nhân này rất mong manh. Đó là một sự cân bằng tinh tế của hơi thở, huyết áp, chức năng các cơ quan. Chuyển động hoặc thay đổi nhỏ nhất có thể biến chúng thành những vòng xoắn tử thần kéo dài hàng giờ.

Các bệnh nhân đều giống nhau, mỗi một người. Bất kể tuổi tác, tình trạng sức khỏe, sự giàu có, gia đình hay quyền lực thì sự chẩn đoán là như nhau, quá trình bệnh là như nhau, và sự đơn độc là như nhau.

Tầng của chúng tôi có một anh chàng được rút ống thở. Anh ấy 30 tuổi. Tôi xem anh ấy như linh vật của chúng tôi, tia hy vọng của chúng tôi rằng không phải tất cả mọi người ở đây chỉ chờ đợi để chết. Tôi biết rằng hầu hết mọi người sống sót, nhưng đó không phải là cảm giác ở nơi này. Hầu hết các nhân viên bệnh viện đều hết bệnh. Chúng tôi, nhân viên bộ phận thảm hoạ, luôn phải dính cái mặt nạ n95 vào mặt. Tất cả chúng tôi đều nghĩ rằng mình là bất khả chiến bại, nhưng tôi thấy mình đang quan sát các đồng nghiệp của mình, tự hỏi ai là là người yếu, bởi biết rằng không phải tất cả chúng tôi sẽ có thể ra khỏi đây.

Một chiếc xe buýt đưa chúng tôi trở về khách sạn, nơi nhân viên trú ngụ, qua khu Manhatten vắng vẻ. Chúng tôi vượt qua hội trường âm nhạc thành phố, phòng thu nbc, quảng trường Time Spare. Không có giao thông. Vỉa hè vắng tanh. Phòng tôi ở tầng 12 Vào lúc 7 giờ tối, bạn có thể nghe thấy mọi người cổ vũ và đập tay và chảo cho nhân viên y tế khi thay ca. Thành phố này đang vỡ vụn và đánh cắp con tim của tôi. Tôi đã không biết những gì chờ đợi mình khi mới đến đây, nhưng những gì xảy ra đã khá nhiều.

Châu Doan

Tôi dịch nhanh, có thể có mấy từ chuyên môn y khoa không chuẩn.


I lost a patient today. He was not the first, and unfortunately he’s definitely not the last. But he was different. I’ve been an ER nurse my entire career, but in New York I find myself in the ICU. At this point there’s not really anywhere in the hospital that isn’t ICU, all covid 19 positive. They are desperate for nurses who can titrate critical medication drips and troubleshoot ventiltors.

I’ve taken care of this man the last three nights, a first for me. In the ER I rarely keep patients for even one 12 hour shift. His entire two week stay had been rough for him, but last night was the worst. I spent the first six hours of my shift not really leaving his room. By the end, with so many medications infusing at their maximum, I was begging the doctor to call his family and let them know. “He’s not going to make it”, I said. The poor doctors are so busy running from code to code, being pulled by emergent patients every minute. All I could think of was the voice of my mom in my head, crying as I got on the plane to leave for this place: “Those people are alone, you take good care of them”. I was the only person in that room for three nights in a row, fighting as hard as I could to keep this man alive. The doctor was able to reach the family, update them. It was decided that when his heart inevitably stopped we wouldn’t try to restart it. There just wasn’t anything else left to do.

Eventually, he gave up. It was just him and me and his intubated roommate in the next bed. The wooden door to the room is shut, containing infection and cutting us off from the rest of the world. I called the doctor to come and mark the time of death. I wished so much that I could let his family know that while they might not have been with him, I was.

I shut the pumps down (so horribly many of them), disconnected the vent, took him off the monitor. We didn’t extubate him, too much of a risk to staff. Respiratory took the vent as soon as I called. It’s just a portable one, but it’s life to someone downstairs. The CNA helped me to wash him and place him in a body bag, a luxury afforded only to those who make it out of the ER. Down there the bodies pile up on stretchers, alone, while the patients on vents wait for the golden spot my gentleman just vacated. We’ll talk about the ER another time. My patient was obviously healthy in his life. I look at his picture in his chart, the kind they take from a camera over a computer when you aren’t really prepared. A head shot, slightly awkward. I see someone’s Grandpa, someone’s Dad, someones Husband. They aren’t here with him. My heart breaks for them.

I fold his cute old man sweater and place it in a bag with his loafers, his belongings. I ask where to put this things. A coworker opens the door to a locked room; labeled bags are piled to the ceiling. My heart drops. It’s all belongings of deceased parents, waiting for a family member to someday claim them. A few nights ago they had 17 deaths in a shift. The entire unit is only 17 beds.

These patients are so fragile. It’s such a delicate balance of breathing, of blood pressure, of organ function. The slightest movement or change sends them into hours long death spirals. The codes are so frequent those not directly involved barely even register them. The patients are all the same, every one. Regardless of age, health status, wealth, family, or power the diagnosis is the same, the disease process is the same, and the aloneness is the same. Our floor has one guy that made it to extubation. He’s 30 years old. I view him as our mascot, our ray of hope that not everyone here is just waiting to die. I know that most people survive just fine, but that’s not what it feels like in this place. Most of the hospital staff is out sick. We, the disaster staff, keep our n95 masks glued to our faces. We all think we are invincible, but I find myself eyeing up my coworkers, wondering who the weak ones are, knowing deep down that not all of us will make it out of here alive.

A bus takes us back to the hotel the disaster staff resides in, through deserted Manhatten. We are a few blocks from Central Park. We pass radio city music hall, nbc studios, times square. There is no traffic. The sidewalks are empty. My room is on the 12th floor. At 7pm you can hear people cheering and banging on and pans for the healthcare workers at change of shift. This city is breaking and stealing my heart simultaneously. I didn’t know what I was getting into coming here, but it’s turning out to be quite a lot.

FB: Jennifer.cole.3762

Chau Doan dịch –

Let's block ads! (Why?)

Post a Comment

 
Top